Thứ sáu, 29/03/2024, 02:50 GMT+7.
Em bé 5 tuổi nặng 76kg

5 tuổi nặng 76kg

(Dân trí) - Mới lên 5 tuổi nhưng bé gái Suman Khatun người Ấn Độ đã đạt tới cân nặng 76kg, vượt quá trọng lượng trung bình của một người trưởng thành.

 
Thứ Sáu, 14/08/2009 - 8:57 AM

5 tuổi nặng 76kg

(Dân trí) - Mới lên 5 tuổi nhưng bé gái Suman Khatun người Ấn Độ đã đạt tới cân nặng 76kg, vượt quá trọng lượng trung bình của một người trưởng thành.
 
Suman Khatun với thân hình "bồ tượng".
 
Chỉ trong một tuần, Khatun "ngốn" hết 10kg gạo, 24 quả trứng, 6 lít sữa và 5kg khoai tây.

Đôi khi vì quá đói mà cô bé đã phải lẻn ra khỏi nhà để xin thức ăn những người hàng xóm tại ngôi làng Metiala ở bang Tây Bangal thuộc phía đông Ấn Độ.

Cha mẹ của Khatun chỉ kiếm được khoảng 10 USD mỗi tuần và họ đang không biết làm thế nào với cô con gái, người nặng tới 76kg dù chỉ cao 1m.

"Vì Khatun mà 2 đứa con khác của chúng tôi cũng bị đói, huống hồ là chính chúng tôi", Belly Bibi, 33 tuổi, mẹ của Khantun cho biết.
 

Khatun tiêu thụ hết 10kg gạo, 24 quả trứng, 6 lít sữa và 5kg khoai tây trong 1 tuần.
 
"Khi không được ăn, cô bé khóc lóc, gào thét và thậm chí còn "nổi khùng" với chúng tôi. Chúng tôi cho cô bé ăn 4 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày. Nhưng như thế chưa bao giờ đủ. Khatun là con gái của chúng tôi và chúng tôi không có sự lựa chọn nào khác là cho cô bé ăn".
 
Những người hàng xóm tại ngôi làng hẻo lánh ngày nào cũng thấy Khantun tới gõ cửa. "Cô bé đến chơi với con gái tôi hàng ngày nhưng luôn hỏi xin bánh bích quy hoặc bánh mì. Đối với chúng tôi thì chuyện đó không vấn đề gì, nhưng chuyện nuôi Khantun là một vấn đề lớn với cha mẹ cô bé", Faruq Khan, một người hàng xóm kinh tế khá giả, cho biết.
 
Một bác sĩ địa phương tin rằng căn bệnh thèm ăn của Khatun là do sự thiếu cân bằng hoóc-môn. Bác sĩ này cũng cảnh báo, Khatun sẽ chết vì thói ăn uống tham lam vô độ nếu cha mẹ không đưa cô bé tới Delhi hay Mumbai để tìm cách chữa trị.
 


Cô bé thường xuyên sang nhà hàng xóm xin ăn.


Khatun cùng cha mẹ và 2 người anh chị.
  

Cô bé ăn 4 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày nhưng như thế vẫn chưa đủ.




Nếu không được ăn đủ, Khatun sẽ gào khóc.




P C Saha, một bác sĩ địa phương, tin rằng căn bệnh thèm ăn của Khatun là do sự thiếu cân bằng hoóc-môn.





Suman Khatun với thân hình "bồ tượng".
 
Chỉ trong một tuần, Khatun "ngốn" hết 10kg gạo, 24 quả trứng, 6 lít sữa và 5kg khoai tây.

Đôi khi vì quá đói mà cô bé đã phải lẻn ra khỏi nhà để xin thức ăn những người hàng xóm tại ngôi làng Metiala ở bang Tây Bangal thuộc phía đông Ấn Độ.

Cha mẹ của Khatun chỉ kiếm được khoảng 10 USD mỗi tuần và họ đang không biết làm thế nào với cô con gái, người nặng tới 76kg dù chỉ cao 1m.

"Vì Khatun mà 2 đứa con khác của chúng tôi cũng bị đói, huống hồ là chính chúng tôi", Belly Bibi, 33 tuổi, mẹ của Khantun cho biết.
 

Khatun tiêu thụ hết 10kg gạo, 24 quả trứng, 6 lít sữa và 5kg khoai tây trong 1 tuần.
 
"Khi không được ăn, cô bé khóc lóc, gào thét và thậm chí còn "nổi khùng" với chúng tôi. Chúng tôi cho cô bé ăn 4 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày. Nhưng như thế chưa bao giờ đủ. Khatun là con gái của chúng tôi và chúng tôi không có sự lựa chọn nào khác là cho cô bé ăn".
 
Những người hàng xóm tại ngôi làng hẻo lánh ngày nào cũng thấy Khantun tới gõ cửa. "Cô bé đến chơi với con gái tôi hàng ngày nhưng luôn hỏi xin bánh bích quy hoặc bánh mì. Đối với chúng tôi thì chuyện đó không vấn đề gì, nhưng chuyện nuôi Khantun là một vấn đề lớn với cha mẹ cô bé", Faruq Khan, một người hàng xóm kinh tế khá giả, cho biết.
 
Một bác sĩ địa phương tin rằng căn bệnh thèm ăn của Khatun là do sự thiếu cân bằng hoóc-môn. Bác sĩ này cũng cảnh báo, Khatun sẽ chết vì thói ăn uống tham lam vô độ nếu cha mẹ không đưa cô bé tới Delhi hay Mumbai để tìm cách chữa trị.
 


Cô bé thường xuyên sang nhà hàng xóm xin ăn.


Khatun cùng cha mẹ và 2 người anh chị.
 

Cô bé ăn 4 bữa chính và 2 bữa phụ mỗi ngày nhưng như thế vẫn chưa đủ.




Nếu không được ăn đủ, Khatun sẽ gào khóc.




P C Saha, một bác sĩ địa phương, tin rằng căn bệnh thèm ăn của Khatun là do sự thiếu cân bằng hoóc-môn.



Nguồn:

uWBuWjmxyQoQKEjDyAg

If your articles are awalys this helpful, "I'll be back."   12-08-2012-08.18

( Eduardo )

Các tin khác